Tượng đá La Hán – Tượng La Hán đá – 18 Vị La Hán bằng Đá ĐẸP – Lăng mộ đá Anh Quân

Tượng đá La Hán – Tượng La Hán đá – 18 Vị La Hán bằng Đá ĐẸP – Lăng mộ đá Anh Quân giới thiệu các mẫu Tượng đá do chúng tôi điêu khắc, chế tác cho các công trình kiến trúc tâm linh trên toàn quốc.

Tại sao có 18 vị La Hán Đá trong Phật giáo?

Thập Bát La Hán là 18 vị La Hán tu luyện tới cực hạn, vĩnh viễn giải thoát khỏi luân hồi, còn được gọi là Vô Cực Quả hoặc Giả Vô Học Quả.

Ý nghĩa chức danh La Hán đá trong Phật giáo

La Hán là đệ tử đắc đạo của Phật, là chính quả có tu hành cao nhất trong Phật giáo. Khi Tu đến cảnh giới La Hán nghĩa là đã đoạn tận buồn phiền của tam giới, diệt trừ những điều đã thấy, vĩnh viễn giải thoát luân hồi. Về mặt ý nghĩa, La Hán có thể coi là Vô Cực Quả hoặc Giải Vô Học Quả, biểu thị đã đạt tới cực điểm, học hết mọi thứ, không có gì không thể học rồi.

Trong Phật giáo La Hán có ba ý nghĩa là Sát Tặc, Ứng Cung và Vô Sanh

“Sát tặc” nghĩa là loại bỏ mọi buồn phiền. Phật giáo dẫn dắt chúng sinh thoát khỏi mê muội, vọng tưởng, nghi hoặc, bởi nó chính là nguyên nhân gây nhiễu loạn nội tâm thanh tĩnh, trở ngại chi tu hành, mang tới tình cảm tai hại. La Hán diệt bỏ mối họa này.

“ Ứng cung” gọi là chính quả La Hán, đã đoạn diệt với tất cả những nguyên nhân có thể dẫn tới sinh tử lưu chuyển, cả người thanh tĩnh, được trời cung dưỡng.

LÀM TƯỢNG PHẬT ĐÁ

“Vô sanh”nghĩa là La Hán đã tiến vào cảnh giới Niết Bàn vĩnh hằng bất biến, không cần bước vào luân hồi sinh tử, là cảnh giới bất sinh bất diệt.

1. Tân Đầu Lô Tôn Giả – Tọa Lộc La Hán, người cưỡi nai tiến vào hoàng cung khuyên bảo Quốc vương học Phật tu hành.

1 Tuong La Han Toa Loc Da
1 Tuong La Han Toa Loc Da
1 Tuong La Han Da
1 Tuong La Han Da

2. Già La Già Phạt Tha Tôn Giả – Khánh Hỷ La HánHoan Hỷ La Hán, biết tất cả các pháp thiện ác, phân biệt mọi tốt xấu trên thế gian. Trước đây rất lâu, ở thời kì Ấn Độ cổ đại là một nhà hùng biện, lúc người biện luận thường mang theo nụ cười, nên mới gọi là Hoan Hỷ.

2 Tuong La Han Da Khanh Hy
2 Tuong La Han Da Khanh Hy
2 Tuong La Han Khanh Hy da
2 Tuong La Han Khanh Hy da

3. Già Nặc Già Bạt Ly Noa Đóc Tôn Giả – Cử Bát La Hán, ngụ ở Đông Thắng Thân Châu, vị giữ bát hóa duyên, khuyến giáo hành giả, hình tượng trong các chùa là vị La Hán trên tay cầm chiếc bát.

3 La Han Cu Bat
3 La Han Cu Bat

4. Tô Tần Đà Tôn Giả – Thác Tháp La Hán, ngụ ở Bắc Câu Lô Châu, là vị đệ tử cuối cùng mà Đức Phật thu nạp, vì thường hoài niệm tới Đức Phật mà trong tay nâng Phật tháp.

4 La Han Thap Phat

Lăng mộ đá xanh rêu của gia đình Chủ tịch tập đoàn xây dựng Nam Thiên Phú tại Nghệ An
Lăng mộ đá xanh rêu của gia đình Chủ tịch tập đoàn xây dựng Nam Thiên Phú tại Nghệ An

5. Nặc Cự La Tôn Giả – Tĩnh Tọa La Hán, ngụ ở Nam Thiệm Bộ Châu, còn có tên gọi là Đại Lực La Hán bởi trong quá khứ ngài là võ sĩ có sức lực vô cùng lớn, có thể di chuyển bất kì vật nặng nào.

5 La Han Tinh Toa
5 La Han Tinh Toa

6. Bạt Đà La Tôn Giải – Quá Giang La Hán, là thị giả của Phật, chủ quản việc tắm rửa, ngụ tại Đam Không La Châu, hiền giả qua sông tựa như chuồn chuồn lướt nước, vô ngã vô thường.

6 La Han Qua Giang
6 La Han Qua Giang

7. Già Lý Già Tôn Giả – Kỵ Tượng La Hán, là thị giả của Phật, ngụ ở tăng Già Đồ Châu, là người thuần phục thú.

7 La Han Ky Tuong
7 La Han Ky Tuong

8. Đốc La Phật Đa La Tôn Giả – Tiếu Sư La Hán, ngụ ở Bát Thứ Nã Châu, trước kia là thợ săn bởi vì học Phật mà sau đó không sát sinh, sư tử đến tạ ơn nên có tên này.

8 La Han Tieu Su
8 La Han Tieu Su

9. Tuất Bác Già Tôn Giả – Khai Tâm La Hán, trước khi xuất gia là thái giám, ở tại ngôi chùa nhỏ trong núi, cũng có dị bản nói trước đây là một người ăn mày thường cởi trần để tu hành, móc tim thấy có Phật nên có tên Khai Tâm.

9 La Han Khai Tam
9 La Han Khai Tam

LĂNG MỘ ĐÁ ANH QUÂN 2020

10. Bán Thác Già Tôn Giả – Thám Thủ La Hán, người sinh ra ở ven đường, sau khi tĩnh tọa xong thường vươn tay duỗi người nên gọi là Thám Thủ. Theo truyền thuyết, Ngài là một hoàng tử của tiểu quốc Kintota. Khi xuất gia, Ngài thích ngồi thiền bán già. Khi thức dậy, Ngài thường giơ tay lên và thở một hơi thở ra dài, nên được gọi là Thám Thủ La Hán( vị  A La Hán Giơ Tay).

10 La Han Tham Thu
10 La Han Tham Thu

11. Hầu La Tôn Giả – Trầm Tư La Hán, con trai ruột của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, xuất gia trở thành một trong 10 đại đệ tử, được xưng là Mật Hành đệ nhất, ngụ ở Dương Cù Châu, đạo hạnh Phật hiệu ở vị trí hàng đầu.

11 La Han Khoai Nhi
11 La Han Khoai Nhi

12. Na Già Tê Na Tôn Giả – Khoái Nhĩ La Hán, ngũ ở sườn núi non rộng rãi, tai lớn để nghe mọi chuyện, giữ lòng thanh tịnh. Ngài sinh trưởng ở miền Bắc Ấn là bậc La Hán nổi tiếng về tài biện luận

12 La Han Tram Tu
12 La Han Tram Tu

13. Yết Đà Tôn Giả – Bố Đại La Hán, ngụ ở hang núi rộng rãi, trên vai thường cõng một chiếc túi vải, thường mở miệng cười lớn.

13 La Han Bo Dai
13 La Han Bo Dai

Mẫu Lăng mộ đá, Giá Lăng Mộ đá đẹp năm 2021

14. Phạt Na Bà Tư Tôn Giả – Ba Tiêu La Hán, ngụ ở trong núi, sau khi xuất gia thương ngồi dưới cây ba tiêu tu hành, một ngày tu thành chính quả nên có tên đó

14 La Han Ba Tieu
14 La Han Ba Tieu

15. A Thị Đa Tôn Giả – Trường Mi La Hán, là thị giả của Phật cùng với Kỵ Tượng La Hán, ngụ ở đỉnh núi Linh Thứu, khi sinh ra đời có hàng lông mày dài nên gọi tên Trường Mi.

15 La Han Truong Mi
15 La Han Truong Mi

16. Chú Đồ Thác Già Tôn Giả – Kháng Môn La Hán, là em của Bán Thác Già Tôn Giả, là người tận trung với cương vị công tác.

16 La Han Khang Mon
16 La Han Khang Mon

17. Già Diệp Tôn Giả – Hàng Long La Hán, thời Ấn Độ cổ đại Long Vương lén lấy kinh Phật, ngài đi đánh hàng Long Vương để lấy lại, lập công lớn nên có tên Hàng Long.

17 La Han Hang Long
17 La Han Hang Long

18. Di Lặc Tôn Giả – Phục Hổ La Hán, truyền thuyết xưa có con hổ thường qua lại ngoài miếu nơi ngài tu hành, ngài bèn mang cơm chay cho con hổ ăn, thuần phục nó nên gọi tên Phục Hổ.

18 La Han Phuc Ho
18 La Han Phuc Ho

Quý khách tham khảo thêm: